Chào Mừng Bạn Đến Với Blog Của Lớp K32a3 Khoa Luật ĐHQG Hà Nội

Để làm cho blog của lớp được phong phú hơn, cũng như cập nhật được đầy đủ thông tin của các thành viên trong lớp, tôi - Yamaham đề nghị mọi người tham gia gửi bài và ảnh của bản thân theo địa chỉ hòm thư của lớp: luatk32a3@gmail.com .Xin lưu ý bài và ảnh sẽ được kiểm duyệt trước khi đăng.
Cảm ơn các bạn đã quan tâm

YAMAHAM

Nếu Bạn Không Chú Tâm Vào Học

Nếu Bạn Không Chú Tâm Vào Học
Hậu duệ của bạn sẽ như thế này đây

Thứ Hai, 1 tháng 8, 2011

Thầy Ngô Huy Cương và lớp k32a3





Thứ Tư, 8 tháng 12, 2010

THÔNG BÁO

Lớp luật k32a3 có một thành phần gọi là ( động vật quý và hiếm )sắp sửa lên thớt.Để biết thêm chi tiết yêu cầu mọi người theo dõi thường xuyên để biết thêm chi tiết.
KÍNH BÁO
YAMAHAM

Thứ Ba, 2 tháng 2, 2010

SMS cho những kẻ si nàng!

Lâu quá rồi chẳng pót cái gì! vào mạng chơi thấy mấy cái vui vui! pót lên cho mấy thằng như thằng công công lấy cái mà nhắn tin tìm bx. chứ không thì chúng nó lại ế hết cả! tội nghiệp công công.


Mặt trời đã hé rạng đằng Đông và những con chim đang ca hót vui vẻ. Bươm bướm đang bay lượn quanh những cành hoa. Đã đến lúc dậy và ngáp một cái thật to nào! Chúc buổi sáng tốt lành em lười của anh !!

Tâm hồn em đã trở lại từ xứ sở của những giấc mơ để đoàn tụ với gương mặt còn chút ngái ngủ, mở mắt ra nào cô bé để nhìn xem một ngày mới bắt đầu rồi kìa. Chúc buổi sáng tốt lành!


Ông mặt trời mọc rồi kìa, với nụ cười ấm áp biết bao! Ông chúc em một buổi sáng tốt lành và mong em sẽ có một ngày thật tuyệt! Anh nhớ em!!


Đêm đã kết thúc để bắt đầu ngày mới. Chúc nụ cười của em như những vệt nắng lấp lánh của bình minh và để âu lo lại với màn đêm.


Một vòng tay ban đêm sưởi ấm trái tim, một nụ hôn ban đêm thắp sáng bình minh và một buổi sáng tốt lành để bắt đầu một ngày cho em!!

Tặng em một món quà nhỏ bé tên là "Buổi sáng tốt lành!!" được gói bằng sự chân thành, buộc bằng sự quan tâm và dính keo bằng lời cầu nguyện của anh để em được an bình và hạnh phúc cả ngày..

Tối qua anh đi ngủ với một nụ cười vì anh biết anh sẽ mơ thấy em… Và sáng nay anh thức dậy cũng với một nụ cười vì anh biết em không là một giấc mơ.


Mặt trời đã hé đằng Đông và những con chim đang ca hót vui vẻ, buôm bướm đang bay lượn quanh những cánh hoa. Đã đến lúc dậy và ngáp một cái thật to nào! Chúc buổi sáng tốt lành em lười của anh !!

Tâm hồn em đã trở lại từ xứ sở của những giấc mơ để đoàn tụ với gương mặt còn chút ngái ngủ, mở mắt ra nào cô bé để nhìn xem một ngày mới bắt đầu rồi kia! Chúc buổi sáng tốt lành!


Ông mặt troi mọc kia rồi, với nụ cười ấm áp biết bao! Ông chúc em một buổi sáng tốt lành và mong em có một ngày thật tuyệt! Miss u !


Trên thiên đường có 10 thiên thần: 5 thiên thần đang chơi đùa, 4 thiên thần đang nói chuyện, 1 thiên thần đang ngủ. Thiên thần đang ngủ là em đó, em đậy đi ăn sáng với anh nhe' !!!


Hãy nhận một món quà đơn giản của anh vào mỗi buổi sáng, được bao bọc bởi sự chân thành, được buộc lại bằng sự quan tâm và được gắn vào với lời cầu xin cho em được bình yên và hạnh phúc mỗi ngày!


Mỗi ngày, khi Chúa mở cánh cửa thiên đường, Ngài nhìn anh và hỏi: ”Điều ước hôm nay của con là gì?!”. Anh trả lời: Xin Người hãy bảo vệ người đang đọc tin nhắn này!


Em gửi cho anh 1000 nụ cười,bây giờ anh hãy cười đi nhé.con 999 nụ cười anh hãy để dành dưới gối,mỗi sáng thức dậy anh hãy lấy ra 1 nụ cười nhá. Vì em mong muốn anh luôn vui vẻ.



Sáng òy sáng òy dậy chưa bx của a :X lại thêm 1 ngày nữa để cho anh dc iu cô gái của đời anh rùi nhé hehe


Này bạn, bạn nợ tớ thì phải trả đi chứ! Tính xù hả? Ng đâu mà ... Bạn nợ tớ 1 NỤ CƯỜI ĐÓ! Chúc 1 ngày đầy niềm vui và những bất ngờ! SMILE


E ơi, dậy chưa? E đừng nướng kỹ quá, khét rùi! A nhìn thấy từ fía nhà E..."ôi! có khói bốc lên cao rồi kìa" , A sợ ko nhận ra E mất. Héhé


Dậy đi em, sáng rồi, anh nhờ một thiên thần tới gọi em dậy nhưng thật đáng tiếc vì một thiên thần không thể đánh thức một thiên thần khác...Vì thế anh đành tự đánh thức em vậy. Ngày Mới Tốt Lành.

Thứ Ba, 19 tháng 1, 2010

Sau giờ thi môn môi trường nghe ca sỹ dỏm hát

Quân và Sự

Sau 05 năm học thì lớp k32a3 cũng chuẩn bị làm tốt nghiệp và một môn khoai nhất không ai muốn học nhưng vẫn phải học.Sau đây là một vài hình ảnh sống động về môn học đó
Đầu tiên là môn quân
Ánh mắt đắm đuối nhìn anh bộ đội bị thương





Vác súng bắn bà thì bà bóp vỡ súng
Và nhìn trộm (súng) của các chú bộ đội :D

Tư thế bắn ngoài giáo trình học( quỳ bắn lung tung )

Không trúng bia thì cũng trúng vào đâu đó
Và tiếp đó là môn sự





Tổng kết lại thì súng ống gì thì lại ngoài quán

Chủ Nhật, 19 tháng 7, 2009

Sinh viên hành lạc tại quán bia



Trong dip hè có một số sinh viên của lớp k32a3 quậy phá tưng bừng và đã bị bắt quả tang đang hành lạc tại quán bia.Phóng sự có kèm theo ảnh

Thứ Tư, 8 tháng 7, 2009

THÔNG BÁO

Xin thông báo cái tình hình học tập của lớp k32a3
Cụ thể như sau: kể từ ngày 7/7/2009 lớp ta chính thức nghỉ hè và sẽ đi học vào ngày 7/9/2009 còn lịch học các môn sau hè thì cán sự lớp sẽ nhận từ phòng đào tạo vào ngày 5/9/2009.
Chúc các bạn nghỉ hè vui vẻ và chuẩn bị money để nộp học phí kỳ 7 và 8
YAMAHAM

Thứ Tư, 10 tháng 6, 2009

Đề cương môn học

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

BỘ MÔN LUẬT QUỐC TẾ






CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ

NGÀNH LUẬT KINH DOANH - MÃ SỐ: 506

HỆ CHÍNH QUY





ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TƯ PHÁP QUỐC TẾ




ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Đại học Quốc gia Hà Nội

Khoa Luật - Bộ môn Luật Quốc tế

  1. Thông tin về giảng viên:

    1.1. Giảng viên

    1.1.1. Họ và tên: Nguyễn Bá Diến

    • Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sĩ
    • Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Quốc tế, Phòng 408, E1 - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Hà Nội.
    • Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Quốc tế, Phòng 408, E1 - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Hà Nội.
    • Điện thoại: 0903 42 65 09 Email: nbadien@yahoo.com

    1.1.2. Họ và tên: Hoàng Ngọc Giao

    • Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính
    • Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Quốc tế, Phòng 408, E1 - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Hà Nội.
    • Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Quốc tế, Phòng 408, E1 - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Hà Nội.
    • Điện thoại: 0903 41 75 00 Email: hngiao2003@yahoo.com

    1.1.3. Họ và tên: Lê Văn Bính

    • Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
    • Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Quốc tế, Phòng 408, E1 - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Hà Nội.
    • Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Quốc tế, Phòng 408, E1 - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Hà Nội.

    1.1.3. Họ và tên: Nguyễn Lan Nguyên

    • Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính
    • Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Quốc tế, Phòng 408, E1 - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Hà Nội.
    • Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Quốc tế, Phòng 408, E1 - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Hà Nội.
    • Điện thoại: 048430021 Email: lannguyen145@yahoo.com

    1.1.4. Họ và tên: Nguyễn Tiến Vinh

    • Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
    • Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Quốc tế, Phòng 408, E1 - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Hà Nội.
    • Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Quốc tế, Phòng 408, E1 - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Hà Nội.
    • Điện thoại: 04.7643954 Email: vinhnt@vnu.edu.vn

    1.1.5. Họ và tên: Nguyễn Thị Xuân Sơn

    • Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
    • Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Quốc tế, Phòng 408, E1 - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Hà Nội.
    • Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Quốc tế, Phòng 408, E1 - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Hà Nội.
    • Điện thoại: 04.7643954 Email: xuxuson@gmail.com

    1.2. Trợ giảng

    Họ và tên: Nguyễn Hùng Cường

    • Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân
    • Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Quốc tế, Phòng 408, E1 - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Hà Nội.
    • Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Quốc tế, Phòng 408, E1 - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Hà Nội.
    • Điện thoại: 0983 75 07 69 Email: hungcuong007@gmail.com
  1. Thông tin chung về môn học
    • Tên môn học: Tư pháp quốc tế
    • Mã số môn học:
    • Số tín chỉ: 3
    • Môn học: Bắt buộc
    • Các môn học tiên quyết:
      1. Lý luận về nhà nước và pháp luật
      2. Luật Hiến pháp
      3. Luật Hành chính
      4. Luật Dân sự
      5. Luật Tố tụng dân sự
      6. Luật Thương mại
      7. Công pháp quốc tế
    • Các yêu cầu đối với môn học:
      1. Sinh viên phải có mặt trên lớp đúng giờ và nghe giảng tất cả các buổi giảng lý thuyết, thảo luận và làm bài tập trên lớp;
      2. Sinh viên có quyền và trách nhiệm tham gia tích cực vào các buổi thảo luận;
      3. Trường hợp lý do bất khả kháng sinh viên có thể được phép vắng mặt trên lớp nhưng không được quá 20% tổng số buổi giảng lý thuyết, thảo luận và làm bài tập trên lớp. Các trường hợp nghỉ quá số buổi quy định bị coi là không đủ điều kiện dự thi hết môn theo quy định chung của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội và Bộ Giáo dục & Đào tạo;
      4. Sinh viên đến lớp muộn 15’ không được vào lớp và bị coi là vắng mặt cả buổi học đó;
      5. Sinh viên có nghĩa vụ đọc trước tài liệu, làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà theo sự phân công của giảng viên trước khi đến lớp.
    • Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
    + Nghe giảng lý thuyết 24 giờ tín chỉ
    + Bài tập: 6 giờ tín chỉ
    + Thảo luận 9 giờ tín chỉ
    + Thực hành 0 giờ tín chỉ
    + Tự học: 6 giờ tín chỉ
    • Bộ môn phụ trách môn học:

      Bộ môn Luật quốc tế, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

  1. Mục tiêu của môn học:
  2. 3.1. Kiến thức:
    1. Nhận ra được tính cấp thiết của việc nghiên cứu môn học này;
    1. Hiểu và nhận thức được khái niệm TPQT, bao gồm các vấn đề: đối tượng, phạm vi, phương pháp điều chỉnh, hệ thống quy phạm, nguồn, chủ thể của TPQT; nhận biết được những đặc trưng của TPQT, phân biệt TPQT với các lĩnh vực pháp luật khác.
    2. Hiểu được hiện tượng xung đột pháp luật, bao gồm các vấn đề: khái niệm, nguyên nhân phát sinh, cách thức giải quyết;
    3. Nắm được các vấn đề lý luận của việc áp dụng pháp luật nước ngoài, bao gồm: ý nghĩa, căn cứ, các nguyên tắc và phương thức áp dụng pháp luật nước ngoài, các trường hợp hạn chế và từ chối áp dụng pháp luật nước ngoài.
    4. Nắm được kiến thức lý luận cũng như pháp luật thực định Việt Nam về giải quyết xung đột pháp luật trong các lĩnh vực: năng lực pháp luật của cá nhân, pháp nhân; sở hữu; hợp đồng; trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; thừa kế; hôn nhân và gia đình; lao động.
    5. Nắm được kiến thức lý luận cũng như pháp luật thực định Việt Nam điều chỉnh bằng các quy định thực chất các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài, bao gồm: quy chế pháp lý của cá nhân, pháp nhân, nhà nước nước ngoài tại Việt Nam; quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài; hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế; quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài; quy chế pháp lý của người nước ngoài lao động tại Việt Nam và người Việt Nam đi lao động tại nước ngoài.
    6. Hiểu và nhận thức được khái niệm và các nội dung của Tố tụng dân sự quốc tế, bao gồm các vấn đề: đặc điểm, vai trò và các nguyên tắc của Tố tụng dân sự quốc tế; các nguyên tắc xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế của toà án Việt Nam; quy chế pháp lý của người nước ngoài, pháp nhân và nhà nước nước ngoài trong hoạt động tố tụng dân sự tại Việt Nam; cơ chế hợp giữa các cơ quan tư pháp Việt Nam với nước ngoài trong tố tụng dân sự; vấn đề công nhận và đảm bảo thi hành các bản án, quyết định dân sự của toà án giữa Việt Nam với nước ngoài.
    7. Nắm được các kiến thức lý luận và quy định của pháp luật Việt Nam về Trọng tài thương mại quốc tế, bao gồm các vấn đề: khái niệm, đặc diểm và vai trò của Trọng tài thương mại quốc tế; thành lập, cơ cấu tổ chức, thẩm quyền và tố tụng của trọng tài; luật áp dụng bởi trọng tài; hiệu lực của quyết định trọng tài; vấn đề công nhận và đảm bảo thi hành các quyết định của trọng tài nước ngoài.
  1. 3.2. Kỹ năng:
    1. Hình thành và phát triển các kỹ năng cơ bản về phân tích, tổng hợp, đánh giá các tình huống, vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, đặc biệt các kỹ năng dự báo, xử lý các vấn đề về lựa chọn, xác định luật áp dụng; lựa chọn, xác định phương thức và cơ quan giải quyết tranh chấp đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.
    2. Thành thạo một số kỹ năng trong tìm kiếm, thu thập và xử lý các văn bản pháp luật, án lệ, thông tin thực tiễn Việt Nam và quốc tế về các vấn đề thuộc lĩnh vực của TPQT.
    3. Phát triển kỹ năng lập luận, thuyết trình trước công chúng; kỹ năng tư vấn và tranh tụng quốc tế
  1. 3.3. Thái độ, chuyên cần:

    Sinh viên sau khi học xong môn học này, có thái độ đúng mực, tác phong và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết; đặc biệt có thái độ trung thực, cẩn trọng, tận tâm trong việc áp dụng pháp luật giải quyết công việc liên quan đến quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.

  1. Tóm tắt nội dung môn học:

    Chính sách mở cửa, đẩy mạnh hội nhập quốc tế của Việt Nam, đặt trong bối cảnh toàn cầu hoá đang ngày càng diễn ra sâu rộng đã khiến các quan hệ, giao dịch dân sự quốc tế có liên quan đến Việt Nam ngày càng trở nên phổ biến. Từ đó, phát sinh nhu cầu và vai trò điều chỉnh của Pháp luật nói chung và của TPQT nói riêng. Môn học TPQT bao gồm các mảng kiến thức (nội dung) sau:

      - Những kiến thức lý luận cơ bản về TPQT với tư cách là một bộ môn khoa học pháp lý và một lĩnh vực pháp luật đặc thù trong hệ thống Pháp luật quốc gia.

    • Vấn đề xung đột pháp luật và áp dụng pháp luật nước ngoài; nguyên tắc cũng như các quy định thực định của pháp luật Việt Nam về giải quyết xung đột pháp luật trong các lĩnh vực: năng lực pháp luật của cá nhân, pháp nhân; sở hữu; hợp đồng; trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; thừa kế; lao động.
    • Nguyên tắc và các quy định thực chất của pháp luật Việt Nam điều chỉnh trực tiếp các quan hệ có tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài
    • Vấn đề tố tụng dân sự quốc tế và trọng tài thương mại quốc tế.
  1. Nội dung chi tiết môn học:

Nội dung 1: Khái niệm TPQT

Nội dung 2: Xung đột pháp luật

Nội dung 3 Quy phạm pháp luật xung đột

Nội dung 4: Vấn đề áp dụng pháp luật nước ngoài, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế.

Nội dung 5: Chủ thể của TPQT

Nội dung 6: Quyền sở hữu trong TPQT

Nội dung 7: Quyền sở hữu trí tuệ trong TPQT

Nội dung 8: Quan hệ hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong TPQT

Nội dung 9: Quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài

Nội dung 10: Thừa kế trong TPQT

Nội dung 11: Tố tụng dân sự quốc tế

Nội dung 12: Trọng tài thương mại quốc tế

ch­¬ng i: kh¸I niÖm t­ ph¸p quèc tÕ

1.1. Kh¸i niÖm T­ ph¸p quèc tÕ

    1.1.1. §èi t­îng ®iÒu chØnh

    1.1.2. Ph­¬ng ph¸p ®iÒu chØnh

    1.1.3. C¸c nguyªn t¾c c¬ b¶n cña TPQT

    1.1.4. HÖ thèng quy ph¹m cña TPQT

1.2. Nguån cña T­ ph¸p quèc tÕ

    1.2.1. Ph¸p luËt quèc gia

    1.2.2. §iÒu ­íc quèc tÕ

    1.2.3. TËp qu¸n ph¸p

    1.2.4. TiÒn lÖ ph¸p

ch­¬ng ii: xung ®ét ph¸p luËt

2.1. Kh¸i niÖm vÒ xung ®ét ph¸p luËt

2.2. Nguyªn nh©n ph¸t sinh xung ®ét ph¸p luËt

2.3. Ph­¬ng ph¸p gi¶i quyÕt xung ®ét ph¸p luËt

Ch­¬ng III. Quy ph¹m ph¸p luËt xung ®ét

    3.1. Kh¸i niÖm vµ ®Æc ®iÓm cña quy ph¹m ph¸p luËt xung ®ét

    3.2. CÊu tróc cña quy ph¹m ph¸p luËt xung ®ét

    3.3. Ph©n lo¹i quy ph¹m ph¸p luËt xung ®ét

    3.4. C¸c hÖ thuéc c¬ b¶n

    ch­¬ng iV: ¸p dông ph¸p luËt n­íc ngoµi, ®iÒu ­íc quèc tÕ, tËp qu¸n ph¸p lý quèc tÕ

    4.1. Môc ®Ých vµ nguyªn t¾c ¸p dông ph¸p luËt n­íc ngoµi

    4.1.1. Môc ®Ých

    4.1.2. Nguyªn t¾c ¸p dông

4.2. Ph­¬ng thøc ¸p dông ph¸p luËt n­íc ngoµi

4.3. C¸c tr­êng hîp h¹n chÕ ¸p dông ph¸p luËt n­íc ngoµi

    4.3.1. B¶o l­u trËt tù c«ng céng

    4.3.2. DÉn chiÕu ng­îc vµ dÉn chiÕu ®Õn n­íc thø ba

    4.3.3. LÈn tr¸nh ph¸p luËt

4.4. Áp dụng pháp luật nước ngoài trong thực tiễn Việt Nam

4.5. Áp dụng điều ước quốc tế, tập quán quốc tế.

ch­¬ng V: chñ thÓ cña t­ ph¸p quèc tÕ

5.1. Kh¸i niÖm chñ thÓ cña TPQT

    5.1.1. Kh¸i niÖm

    5.1.2. Ph©n lo¹i

5.2. C¸ nh©n

    5..2.1. Kh¸i niÖm vÒ ng­êi n­íc ngoµi

    5.2.2. N¨ng lùc ph¸p luËt vµ n¨ng lùc hµnh vi cña ng­êi n­íc ngoµi

    5.2.3. Quy chÕ ph¸p lý ¸p dông cho ng­êi n­íc ngoµi

      5.2.4. §Þa vÞ ph¸p lý cña ng­êi n­íc ngoµi t¹i ViÖt Nam vµ c«ng d©n ViÖt Nam ë n­íc ngoµi

5.3. Tæ chøc

    5.3.1. Kh¸i niÖm vÒ tæ chøc n­íc ngoµi

    5.3.2. §Þa vÞ ph¸p lý cña ph¸p nh©n n­íc ngoµi

      5.3.3. §Þa vÞ ph¸p lý cña ph¸p nh©n n­íc ngoµi t¹i ViÖt Nam vµ cña ph¸p nh©n ViÖt Nam t¹i n­íc ngoµi.

5.4. Quèc gia

5.4.1. Kh¶ n¨ng cña quèc gia tham gia vµo quan hÖ TPQT

      5.4.2. QuyÒn miÔn trõ t­ ph¸p cña quèc gia vµ néi dung quyÒn miÔn trõ t­ ph¸p

      5.4.3. ChÕ ®é ph¸p lý cña c¸c hîp ®ång d©n sù, kinh tÕ - th­¬ng m¹i do Nhµ n­íc ký kÕt

Ch­¬ng VI: QuyÒn së h÷u trong t­ ph¸p quèc tÕ

    6.1. Kh¸i niÖm

6.2. Gi¶i quyÕt xung ®ét ph¸p luËt vÒ quyÒn së h÷u

    6.2.1. Nguyªn t¾c chung

    6.2.2. VÊn ®Ò b¶o hé quyÒn cña ng­êi thñ ®¾c trung thùc

      6.2.3. X¸c ®Þnh quyÒn cña ng­êi së h÷u ®èi víi tµi s¶n ®ang trªn ®­êng vËn chuyÓn

    6.3. X¸c ®Þnh thêi ®iÓm chuyÓn dÞch quyÒn së h÷u vµ thêi ®iÓm chuyÓn dÞch rñi ro ®èi víi tµi s¶n mua b¸n

    6.4. HiÖu lùc cña ®¹o luËt quèc h÷u hãa

    6.5. QuyÒn së h÷u cña ng­êi n­íc ngoµi t¹i ViÖt Nam

ch­¬ng VII: QuyÒn së h÷u trÝ tuÖ trong t­ ph¸p quèc tÕ

    7.1. Kh¸i niÖm quyÒn së h÷u trÝ tuÖ trong T­ ph¸p quèc tÕ

    7.2. B¶o hé quyÒn t¸c gi¶ trong T­ ph¸p quèc tÕ

    7.2.1. Kh¸i niÖm quyÒn t¸c gi¶ vµ b¶o hé quyÒn t¸c gi¶

    7.2.2. C¸c h×nh thøc b¶o hé quyÒn t¸c gi¶

      7.2.2.1. C¸c ®iÒu ­íc quèc tÕ ®a ph­¬ng quan träng vÒ quyÒn t¸c gi¶

        7.2.2.2. C¸c ®iÒu ­íc quèc tÕ song ph­¬ng quan träng vÒ quyÒn t¸c gi¶

7.2.2.3. B¶o hé quyÒn t¸c gi¶ theo nguyªn t¾c cã ®i cã l¹i

      7.2.3. B¶o hé quyÒn t¸c gi¶ theo ph¸p luËt ViÖt Nam vµ c¸c §iÒu ­íc quèc tÕ gi÷a ViÖt Nam víi n­íc ngoµi

    7.3. B¶o hé quyÒn së h÷u c«ng nghiÖp trong T­ ph¸p quèc tÕ

    7.3.1. Kh¸i qu¸t chung vÒ quyÒn së h÷u c«ng nghiÖp

    7.3.2. C¸c ®iÒu ­íc quèc tÕ quan träng vÒ së h÷u c«ng nghiÖp

    7.3.3. B¶o hé quyÒn së h÷u c«ng nghiÖp theo ph¸p luËt ViÖt Nam

    ch­¬ng VIiI: Hîp ®ång vµ tr¸ch nhiÖm båi th­êng thiÖt h¹i ngoµi hîp ®ång trong t­ ph¸p quèc tÕ

8.1. Hîp ®ång trong TPQT

    8.1.1. Kh¸i niÖm

    8.1.2. Ph­¬ng ph¸p gi¶i quyÕt xung ®ét ph¸p luËt vÒ hîp ®ång

    8.1.3. Gi¶i quyÕt xung ®ét ph¸p luËt vÒ hîp ®ång theo ph¸p luËt ViÖt Nam vµ §iÒu ­íc quèc tÕ ®­îc ký kÕt gi÷a ViÖt Nam vµ n­íc ngoµi

    8.1.4. Hîp ®ång mua b¸n ngo¹i th­¬ng

8.1.4.1. Kh¸i niÖm

8.1.4.2. TÝnh hîp ph¸p

8.1.4.3. Ph­¬ng thøc ký kÕt hîp ®ång

8.1.4.4. C¸c lo¹i chÕ tµi vµ c¸c tr­êng hîp miÔn tr¸ch nhiÖm

    8.2. Tr¸ch nhiÖm båi th­êng thiÖt h¹i ngoµi hîp ®ång trong T­ ph¸p quèc tÕ

    8.2.1. Kh¸i niÖm

      8.2.2. §iÒu chØnh tr¸ch nhiÖm båi th­êng thiÖt h¹i ngoµi hîp ®ång theo ph¸p luËt c¸c n­íc

      8.2.3. §iÒu chØnh tr¸ch nhiÖm båi th­êng thiÖt h¹i ngoµi hîp ®ång theo ph¸p luËt ViÖt Nam

ch­¬ng Xi: quan hÖ lao ®éng cã yÕu tè n­íc ngoµi

    9.1. Kh¸i niÖm quan hÖ lao ®éng cã yÕu tè n­íc ngoµi

    9.2. Ph­¬ng ph¸p gi¶i quyÕt xung ®ét ph¸p luËt vÒ quan hÖ lao ®éng cã yÕu tè n­íc ngoµi

    9.3. Gi¶i quyÕt xung ®ét ph¸p luËt vÒ hîp ®ång theo ph¸p luËt ViÖt Nam

ch­¬ng X: Thõa kÕ trong t­ ph¸p quèc tÕ

    10.1. Kh¸i niÖm

    10.2. Nguyªn t¾c gi¶i quyÕt xung ®ét ph¸p luËt vÒ thõa kÕ theo ph¸p luËt n­íc ngoµi

    10.3. Nguyªn t¾c gi¶i quyÕt xung ®ét ph¸p luËt vÒ thõa kÕ cã yÕu tè n­íc ngoµi theo ph¸p luËt ViÖt Nam vµ c¸c ®iÒu ­íc quèc tÕ gi÷a ViÖt Nam víi n­íc ngoµi

      10.3.1. Nguyªn t¾c gi¶i quyÕt xung ®ét ph¸p luËt vÒ thõa kÕ cã yÕu tè n­íc ngoµi theo ph¸p luËt ViÖt Nam

      10.3.2. Nguyªn t¾c gi¶i quyÕt xung ®ét ph¸p luËt vÒ thõa kÕ cã yÕu tè n­íc ngoµi theo c¸c ®iÒu ­íc quèc tÕ mµ ViÖt Nam ký kÕt hoÆc tham gia

10.4. VÊn ®Ò di s¶n kh«ng cã ng­êi thõa kÕ

Ch­¬ng XI: Tè tông d©n sù trong t­ ph¸p quèc tÕ

11.1. Kh¸i niÖm tè tông d©n sù quèc tÕ

    11.1.1. Kh¸i niÖm

    11.1.2. §Æc ®iÓm

    11.1.3. C¸c nguyªn t¾c c¬ b¶n cña tè tông d©n sù quèc tÕ

11.2. ThÈm quyÒn xÐt xö d©n sù quèc tÕ

      11.2.1. Kh¸i niÖm

      11.2.2. Xung ®ét ph¸p luËt vµ xung ®ét vÒ thÈm quyÒn xÐt xö

      11.2.3. C¸c quy t¾c x¸c ®Þnh thÈm quyÒn xÐt xö d©n sù quèc tÕ

    11.2.4. X¸c ®Þnh thÈm quyÒn xÐt xö d©n sù quèc tÕ theo ph¸p luËt ViÖt Nam

    11.3. §Þa vÞ ph¸p lý cña ng­êi n­íc ngoµi, ph¸p nh©n n­íc ngoµi vµ nhµ n­íc n­íc ngoµi trong tè tông d©n sù quèc tÕ

    11.3.1. §Þa vÞ ph¸p lý cña ng­êi n­íc ngoµi, ph¸p nh©n n­íc ngoµi

    11.3.2. §Þa vÞ ph¸p lý cña Nhµ n­íc n­íc ngoµi vµ nh÷ng ng­êi ®­îc h­ëng quyÒn ­u ®·i, miÔn trõ ngo¹i giao

    11.4. VÊn ®Ò ñy th¸c T­ ph¸p Quèc tÕ

    11.4.1. Kh¸i niÖm

    11.4.2. Nguyªn t¾c thùc hiÖn ñy th¸c T­ ph¸p quèc tÕ

    11.4.3. Thùc hiÖn ñy th¸c t­ ph¸p trong lÜnh vùc d©n sù

    11.5. C«ng nhËn vµ cho thi hµnh b¶n ¸n vµ quyÕt ®inh d©n sù cña Tßa ¸n n­íc ngoµi

    11.5.1. Kh¸i qu¸t chung

      11.5.2. Thñ tôc vµ ®iÒu kiÖn c«ng nhËn, kh«ng c«ng nhËn b¶n ¸n, quyÕt ®Þnh cña tßa ¸n n­íc ngoµi

      11.5.3. Thi hµnh c¸c b¶n ¸n, quyÕt ®Þnh cña tßa ¸n n­íc ngoµi ®· ®­îc c«ng nhËn t¹i ViÖt Nam

ch­¬ng XII: Träng tµi th­¬ng m¹i quèc tÕ

    1. Kh¸i niÖm Träng tµi th­¬ng m¹i quèc tÕ
      1. §Þnh nghÜa
      2. §Æc ®iÓm
      3. Ph©n lo¹i
    2. Tháa thuËn träng tµi
      1. Kh¸i niÖm vµ vai trß cña tháa thuËn träng tµi
      2. Néi dung cña tháa thuËn träng tµi
      3. X¸c lËp ®iÒu kho¶n tháa thuËn träng tµi

12.3. Quy t¾c tè tông träng tµi

12.4. QuyÕt ®Þnh träng tµi

12.5. C«ng nhËn vµ thi hµnh quyÕt ®Þnh cña träng tµi n­íc ngoµi

        12.5.1. C¸c C«ng ­íc quèc tÕ vÒ c«ng nhËn vµ thi hµnh quyÕt ®Þnh cña träng tµi n­íc ngoµi

        12.5.2. C«ng nhËn vµ thi hµnh quyÕt ®Þnh cña träng tµi n­íc ngoµi theo ph¸p luËt ViÖt Nam

  1. Học liệu:
  2. Học liệu bắt buộc
      1. Giáo trình:
    1. Nguyễn Bá Diến (Chủ biên), Giáo trình TPQT, Nxb.ĐHQGHN, Hà Nôi 2001.
    2. Bùi Xuân Nhự (Chủ biên), Giáo trình TPQT, Nxb.Tư pháp, Hà Nội 2006.

6.1.2. Văn bản pháp luật:

    1. Bộ luật dân sự Việt Nam, số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.
    2. Bộ luật lao động số 35-L/CTN ngày 23 tháng 6 năm 1994 đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động ngày 02 tháng 4 năm 2002 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động ngày 29 tháng 11 năm 2006.
    3. Bộ luật hàng hải Việt Nam, số 40/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.
    4. Bộ luật tố tụng dân sự, số 24/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004.
    5. Luật Thương mại, số 36/2005-QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005
    6. Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, số 72/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006.
    7. Luật Quốc tịch Việt Nam, số 07/1998/QH10 ngày 20 tháng 5 năm 1998.
    8. Luật Đầu tư, số59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005.
    9. Luật Hải quan ngày 29 tháng 6 năm 2001, được sửa đổi, bổ sung ngày 14 tháng 6 năm 2005.
    10. Luật Sở hữu trí tuệ, số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005.
    11. Nghị quyết số 1073/NQ-UBTVQH ngày 27 tháng 7 năm 2006 về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 1 tháng 7 năm 1991 có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia.
    12. Pháp lệnh Trọng tài thương mại của Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25 tháng 2 năm 2003 về trọng tài thương mại.
    13. Pháp lệnh về Đối xử quốc gia và Đối xủa tối huệ quốc trong thương mại quốc tế, số 41/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng 5 năm 2002.
    14. Nghị quyết số 05/2003/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán TANDTC ngày 31 tháng 7 năm 2003 hướng dẫn thi hành một số quy định của Pháp lệnh trọng tài thương mại.
    15. Nghị quyết số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31 tháng 7 năm 2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Pháp lệnh trọng tài thương mại.
    16. Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2006 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
    17. Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 2 năm 2007 của Chinh phủ quy định chi tiết về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
    18. Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
    19. Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 6 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở
    20. Nghị định số 90/2007/NĐ-CP ngày 31 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy định về quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu của thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam
    21. Nghị định của Chính phủ số 25/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15 tháng 1 năm 2004 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh trọng tài thương mại.
    22. Nghị định của Chính phủ số 12/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23 tháng 1 năm 2006 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài.

Học liệu tham khảo:

    6.2.1 Văn bản pháp luật

    1. Các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký với nước ngoài: Liên bang Nga (25/8/1998); Tiệp Khắc cũ (ngày 12/10/1982) hiện nay CH Séc và CH Xlovakia kế thừa; Cu Ba (ngày 30/11/1984); Bungari (ngày 3/10/1986); Ba Lan (22/3/1993); Hungary (18/1/1985); Lào (6/7/1998); CHND Trung Hoa (19/10/1998); Pháp (24/2/1999); Belarut (14/9/2000); CHDCND Triều Tiên (4/5/2002); Mông cổ (17/4/2000); Ucraina (6/4/2000).
    2. Các hiệp định về lãnh sự mà Việt Nam ký với nước ngoài.

    6.2.2 Sách, giáo trình, đề tài tham khảo

    1. Nguyễn Bá Diến (chủ biên), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb.ĐHQGHN, Hà Nội, 2005.
    2. Nguyễn Vũ Hoàng, Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng con đường toà án, Nxb. Thanh niên, Hà Nội, 2003.
    3. Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, TPQT Việt Nam, Nxb. ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2006.
    4. J.H.C. Morris, The conflict of laws, Third Edition, British Library Cataloguing in Publication Data, 1984.
    5. Lea Brimayer, Conflit of laws – Foundation and future direction, Published by Little Brown Company, London, 1991.
    6. Pierre Mayer, Droit international Privé, Ed. Montchrestien, Paris 1994.

6.2.3 Bài viết nghiên cứu tiêu biểu:

    1. Nguyễn Bá Diến, Các trường phái cổ điển của TPQT, Tạp chí Luật học số 6/1995 và số 1/1996.
    2. Nguyễn Trung Tín, Vị trí của TPQT trong đời sống xã hội, Tạp chí NN&PL số 5/1999. tr.30-38.
    3. Nguyễn Quang Hưng, TPQT - Một số quan điểm của các học giả nước ngoài, Tạp chí NCLP số 3/2005, tr.78-83.
    4. Nguyễn Trung Tín, Nguyễn Ngọc Lâm, Về việc xác định các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài trong Pháp luật Việt Nam, Tạp chí NN&PL, số 3/2004, tr.72-77.
    5. Nguyễn Tiến Vinh, Bàn về việc sửa đổi các quy định trong phần VII:Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài của BLDS Việt Nam, Tạp chí NN&PL, số 5/2003, tr.53-60.
    6. Thái Công Khanh, Bàn về cụm từ có yếu tố nước ngoài trong văn bản pháp luật, Tạp chí TAND, số 13 tháng 7/2006, tr.5-8.
    7. Nguyễn Bá Bình, Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài - một số vấn đề áp dụng pháp luật quy định tại Phần 7 BLDS năm 2005. Tạp chí Luật học số 10/2006, tr.3-9.
    8. Nguyễn Tiến Vinh, Chọn luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, Tạp chí NCLP số 6/2003, tr.51-58.
    9. Nguyễn Bá Chiến, quyền lựa chọn pháp luật áp dụng đối với các cá nhân, tổ chức trong lĩnh vực TPQT, Tạp chí NN&PL số 2/2006, tr.72-79.
    10. Nguyễn Bá Chiến, Nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng trong việc áp dụng pháp luật nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam, Tạp chí NN&PL số 5/2004, tr.61-67.
    11. Đỗ Văn Đại, Nên bổ sung vào phần 7 BLDS quy phạm áp dụng bắt buộc, Tạp chí NCLP số 1/2004, tr.51-54.
    12. Nguyễn Hữu Tráng, Một số quy định mới về xuất, nhập cảnh của công dân VN và người nước ngoài, Tạp chí NN&PL số 12/2002, tr.27-34.
    13. Nguyễn Hồng Bắc, Một số vấn đề pháp lý về người VN định cư ở nước ngoài, Tạp chí Luật học, số 4/2002., tr.3-7.
    14. Nguyễn Hồng Bắc, Luật áp dụng đối với người không quốc tịch và người nhiều quốc tịch, Tạp chí Luật học số 7/2006, tr.3-8.
    15. Nguyễn Văn Cường, Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật trong quản lý hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh ở VN, Tạp chí NN&PL số 3/2006, tr.15-19.
    16. Trần Đình Hảo, Về các quy định về việc người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam trong Dự thảo Luật đất đai sửa đổi, Tạp chí NN&PL số 10/2003, tr.18-22.
    17. Nguyễn Quang Tuyến, Những sửa đổi, bổ sung của Luật đất đai năm 2003 về quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam, Tạp chí NN&PL số 4/2005, tr.62-.
    18. Nguyễn Bá Diến, Về việc thực thi quyền Sở hữu trí tuệ theo Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa Kỳ, Tạp chí Kinh tế - Luật 2005;
    19. Nguyễn Bá Diến, Bảo hộ và thực thi quyền SHTT hiện nay, Tạp chí NCLP, số 4/2005.
    20. Nguyễn Bá Diến, Các nguyên tắc cơ bản của cơ chế thực thi QSHTT, Tạp chí NN&PL, số 1/2006.
    21. Nguyễn Bá Diến, Hoàn thiện pháp luật về SHTT trong điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế, Tạp chí NN&PL số 4/2001, tr.28-36.
    22. Nguyễn Bá Diến, Về bản chất của hợp đồng Li-xăng, Tạp chí NN&PL số 7/1999, tr.52-63.
    23. Nguyễn Bá Diến, Những điều khoản không lành mạnh trong hợp đồng chuyển giao công nghệ có yếu tố nước ngoài, Tạp chí Luật học số 6/1997, tr.4-11.
    24. Đinh Văn Thanh, Pháp luật SHTT của VN trong điều kiện thế giới hiện nay, Tạp chí NN&PL số 4/2004.
    25. Trần Thị Lan Anh, Hiệp định Trips và những thách thức về thực thi pháp luật bảo vệ quyền SHHTT tại Việt Nam, Tạp chí DC&PL số 3/2004, tr.40-45.
    26. Lê Mai Thanh, Bàn về vấn đề bảo hộ SHTT trên cơ sở BLDS và Luật SHTT, Tạp chí NN&PL số 3/2005.
    27. Vũ Hồng Yến, Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại biên giới – so sánh các quy định của Hiệp định TRIPs/WTO với quy định của Pháp luật VN, Tạp chí Luật học só 5/2005, tr.62-69.
    28. Vũ Phương Lan, Công ước Bern về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật, Tạp chí Luật học, số 6/2005, tr.34-38.
    29. Nguyễn Tiến Vinh, Về pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài, in Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật hợp đồng ở Việt Nam hiện nay , (Nguyễn Như phát, Lê Thị Thu Thuỷ chủ biên), Nxb.CAND, Hà Nội 2003, tr.152-179.
    30. Nguyễn Bá Chiến, Bàn về một số yếu cầu đối với việc xây dựng hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột và việc áp dụng đối với hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài, Tạp chí NN&PL số 8/2003, tr.67-72.
    31. Bùi Thị Thu, Một số vấn đề về chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế theo Công ước Rôm năm 1980 về luật áp dụng đối với nghĩa vụ hợp đồng, Tạp chí NN&PL số 11/2005, tr.70-75.
    32. Nguyễn Vũ Hoàng, Về các tiêu chí xác định hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, Tạp chí NN&PL số 11/2003, tr.23-28.
    33. Nguyễn Bá Diến, Về ngôn ngữ của hợp đồng có yếu tố nước ngoài, Tạp chí NN&PL số 3/1997.
    34. Tăng Văn Nghĩa, Vấn đề bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế, Tạp chí NN&PL só 11/2002, tr.64-72.
    35. Đỗ Văn Đại, Bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngoài do hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra, Tạp chí NCLP số 3/2005, tr.53-59.
    36. Đặng Trung Hà, Giải quyết xung đột pháp luật về lao động có yếu tố nước ngoài, Tạp chí DC&PL số 6/2003, tr.32-35.
    37. Phạm Công Trứ, Một số vấn đề xung quanh thuật ngữ xuất khẩu lao động, Tạp chí NN&PL số 8/2003, tr.53-61.
    38. Phạm Công Bảy, Tranh chấp liên quan đến hợp đồng đưa người lao động VN đi làm việc có thời hạn ở nwocs ngoài – Pháp luật và thực tiễn xét xử, Tạp chí TAND, số 8/2006, tr.19-29.
    39. Nguyễn Việt Cường, Tranh chấp giữa người lao động với doanh nghiệp xuất khẩu lao động – Pháp luật và thực tiễn, Tạp chí TAND số 6/2006, tr.18-23.
    40. Thái Công Khanh, Phương hướng giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế, Tạp chí TAND só 10/2006, tr.2-5.
    41. Đỗ Văn Đại, Chọn luật để điều chỉnh thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài, Tạp chí NCLP số 7/2003, tr.67-75.
    42. Nguyễn Trung Tín, Mấy ý kiến về phần Quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài trong Dự thảo Bộ luật TTDS lần thứ VII, Tạp chí NN&PL số 4/2004, tr.11-19.
    43. Nguyễn Trung Tín, Thẩm quyền của Toà án VN giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, Tạp chí NCLP số 3/2004, tr.37-44.
    44. Đồng Thị Kim Thoa, Một số vấn đề về xác định thẩm quyền của toà án trong TPQT, Tạp chí NN&PL số 6/2006, tr.78-84.
    45. Thái Công Khanh, Bàn về thẩm quyền của Toà án trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí TAND số 3/2005, tr.20-23.
    46. Vũ Thị Én, Thấy gì qua việc giải quyết ba vụ tranh chấp kinh tế quốc tế, Tạp chí DC&PL số 5/2001, tr.20-24.
    47. Đặng Trung Hà, Tương trợ Tư pháp trong lĩnh vực dân sự - Thực trạng và giải pháp, Tạp chí NCLP số 12/2002, tr.55-61.
    48. Hoa Hữu Long, Công tác tương trợ Tư pháp trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí DC&PL số chuyên đề về Hội nhập KTQT tháng 2/2005, tr.20-24.
    49. Nguyễn Công Khanh, Những vướng mắc từ việc công nhận và thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài, Tạp chí TAND, số 11/1999, tr.1-5.
    50. Trần Thái Dương, Pháp lệnh trọng tài thương mại VN với Luật mẫu về trọng tài thương mại của UNCITRAL, Tạp chí NN&PL số 1/2004, tr.21-29.
    51. Trần Minh Ngọch, Về khái niệm trọng tài thương mại quốc tế, Tạp chí NN&PL số 7/205, tr.68-73.
    52. Trần Hữu Huỳnh, Một số vấn đề cơ bản về thoả thuận trọng tài thương mại quốc tế, Tạp chí Luật học số 1/2000, tr.18-26.
    53. Nguyễn Trung Tín, Về nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp theo Pháp lệnh trọng tài thương mại, Tạp chí NN&PL số 8/2007, tr.19-23.
    54. Nguyễn Minh Chí, Trung tâm TTQTVN - Những chặng đường phát triển, Tạp chí DC&PL số chuyên đề về Trọng tài thương mại quốc tế tháng 4/2005, tr.2-6.
    55. Nguyễn Huy Thắng, Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài tại VN, Tạp chí DC&PL số chuyên đề về Trọng tài thương mại quốc tế tháng 4/2005, tr.26-29.

6.2.4. Cơ sở dữ liệu điện tử

Và các tài liệu khác được giảng viên cung cấp trong quá trình học.

  1. Hình thức tổ chức dạy học:
  2. Lịch trình chung:
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Tổng cộng
Lên lớp Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Nội dung 1 3
Nội dung 2 3
Nội dung 3 3 3
Nội dung 4 3
Nội dung 5 3
Nội dung 6 3
Nội dung 7 3
Nội dung 8 3 3
Nội dung 9 3
Nội dung 10 3
Nội dung 11 3 3
Nội dung 12 3
Tổng cộng 24 6 9 6 45

  • Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:
  • Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

    (Đọc tài liệu)

    Ghi chú
    Tuần 1: Giới thiệu đề cương môn học và Nội dung 1: Khái niệm Tư pháp quốc tế
    Lý thuyết 3h TC - Giới thiệu và giải thích từng nội dung cụ thể của đề cương môn học.

    - Chú ý những nội dung sau: Giới thiệu tổng quan về môn học; các hình thức học tập và nhiệm vụ của sinh viên trong các hình thức học tập; các hình thức kiểm tra, đánh giá và cách tính điểm.

    - Giải đáp thắc mắc của sinh viên về đề cương môn học.

    - Chia nhóm sinh viên để làm việc (9 hoặc 11 sinh viên) và yêu cầu sinh viên về thảo luận và bầu trưởng nhóm

    • Đối tượng điều chỉnh của TPQT
    • Phương pháp điều chỉnh của TPQT
    • Phạm vi của TPQT
    • Định nghĩa TPQT
    • Các nguyên tắc cơ bản của TPQT
    • Hệ thống quy phạm TPQT

    - Nguồn của TPQT

    - Mang đề cương môn học.

    - Chuẩn bị những câu hỏi về đề cương.

    - Cần có danh sách lớp.

    • Giáo trình
    • Sách tham khảo: 4;5;6;7.
    • Bài viết tham khảo số: 1; 2; 3; 4; 6.

    Tuần 2: Nội dung 2 Xung đột pháp luật
    Lý thuyết 3h TC - Khái niệm xung đột pháp luật

    -Nguyên nhân phát sinh XĐPL

    - Phương pháp giải quyết

    • Giáo trình
    • Sách tham khảo: 3,4;5;6
    • Bài viết tham khảo: 5; 7.
    KTĐG Kiểm tra đánh giá thường xuyên; ra bài tập tuần, bài tập nhóm. Nếu bài tập được giao là bài tập nhóm thì các nhóm phân công từng thành viên thực hiện những phần việc cụ thể để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu.
    Tuần 3: Nội dung 3 Quy phạm pháp luật xung đột
    Lý thuyết 3h TC - Khái niệm, đặc điểm của QPPLXĐ

    - Cấu trúc, phân loại QPPLXĐ

    - Các dạng hệ thuộc cơ bản của quy phạm xung đột

    • Giáo trình
    • Sách tham khảo: 3,4;5;6
    • Bài viết tham khảo: 5; 7.
    KTĐG Kiểm tra đánh giá thường xuyên; ra bài tập tuần, bài tập nhóm. Nếu bài tập được giao là bài tập nhóm thì các nhóm phân công từng thành viên thực hiện những phần việc cụ thể để hoàn thành nhiêmj vụ nghiên cứu.
    Tuần 4: Nội dung 3 Quy phạm pháp luật xung đột
    Thảo Luận 3h TC Thảo luận về các vấn đề đã học; giải đáp thắc mắc. Chuẩn bị các nội dung thảo luận và câu hỏi.
    KTĐG Kiểm tra đánh giá thường xuyên; ra bài tập tuần, bài tập nhóm. Nếu bài tập được giao là bài tập nhóm thì các nhóm phân công từng thành viên thực hiện những phần việc cụ thể để hoàn thành nhiêmj vụ nghiên cứu.
          Tuần 5: Nội dung 4 Áp dụng pháp luật nước ngoài, điều ước quốc tế, tập quán pháp lý quốc tế
    Lý thuyết 3h TC
    • Mục đích và nguyên tắc áp dụng pháp luật nước ngoài
    • Phương thức áp dụng pháp luật nước ngoài
    • Các trường hợp hạn chế áp dụng pháp luật nước ngoài
    • Áp dụng pháp luật nước ngoài trong thực tiễn Việt Nam
    • Áp dụng điều ước quốc tế, tập quán quốc tế.
    • Giáo trình
    • Sách tham khảo: 3;4;5;6.
    • Bài viết tham khảo: 5; 7; 8; 9; 10; 11.
    KTĐG Kiểm tra đánh giá thường xuyên; ra bài tập tuần, bài tập nhóm. Nếu bài tập được giao là bài tập nhóm thì các nhóm phân công từng thành viên thực hiện những phần việc cụ thể để hoàn thành nhiêmj vụ nghiên cứu.
    Tuần 6: Nội dung 5 Chủ thể của Tư pháp quốc tế
    Bài tập 3h TC 1. Thực hiện các bài tập có nội dung liên quan tới các nội dung sau:

    - Khái niệm chủ thể của TPQT

    • Phân loại chủ thể
    • Người nước ngoài
    • Pháp nhân nước ngoài
    • Nhà nước

    2. Hướng dẫn, giải đáp những câu hỏi, thắc mắc liên quan đến việc thực hiện bài tập

    • Giáo trình
    • Sách tham khảo: 3;4;5;6.
    - Bài viết tham khảo: 12; 13; 14; 15; 16.
    KTĐG Kiểm tra đánh giá thường xuyên; ra bài tập tuần, bài tập nhóm. Nếu bài tập được giao là bài tập nhóm thì các nhóm phân công từng thành viên thực hiện những phần việc cụ thể để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu.
    Tuần 7: Nội dung 6 Quyền sở hữu trong TPQT
    Lý thuyết 3h TC - Khái niệm

    - Giải quyết xung đột pháp luật về QSH

    - Thêi ®iÓm chuyÓn dÞch quyÒn së h÷u

    - HiÖu lùc cña ®¹o luËt quèc h÷u hãa

    - Quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam.

    - Giáo trình
    • Sách tham khảo: 3;4;5;6.

    - Bài viết tham khảo: 12; 13; 14; 15; 16,17.

    KTĐG Kiểm tra đánh giá thường xuyên; ra bài tập tuần, bài tập nhóm. Nếu bài tập được giao là bài tập nhóm thì các nhóm phân công từng thành viên thực hiện những phần việc cụ thể để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu.
    Tuần 8: Nội dung 7 Quyền sở hữu trí tuệ trong TPQT
    Bài tập 3h TC 1. Thực hiện các bài tập có nội dung liên quan đến:

    - Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ trong TPQT

    - Bảo hộ quyền tác giả trong các điều ước quốc tế

    - Bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài theo pháp luật VN

    - Bảo hộ quyền SHCN theo các điều ước quốc tế

    - Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

    2. Hướng dẫn, giải đáp những câu hỏi, thắc mắc liên quan đến việc thực hiện bài tập

    • Giáo trình
    • Sách tham khảo: 3,4;5;6.
    - Bài viết tham khảo từ số 18 đến 28.
    KTĐG Kiểm tra đánh giá thường xuyên; ra bài tập tuần, bài tập nhóm. Nếu bài tập được giao là bài tập nhóm thì các nhóm phân công từng thành viên thực hiện những phần việc cụ thể để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu.
            Tuần 9: Nội dung 8 Quan hệ hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong TPQT
    Lý thuyết 3h TC - Khái niệm hợp đồng có yếu tố nước ngoài

    - Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng

    - Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

    - Khái niệm quan hệ trách nhiệm ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài

    - Giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

    • Giáo trình
    • Sách tham khảo: 1;3;4;5;6.
    • Bài viết tham khảo từ số 29 đến 35.
    KTĐG Kiểm tra đánh giá thường xuyên; ra bài tập tuần, bài tập nhóm. Nếu bài tập được giao là bài tập nhóm thì các nhóm phân công từng thành viên thực hiện những phần việc cụ thể để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu.
            Tuần 10: Nội dung 8 Quan hệ hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong TPQT
    Thảo luận 3h TC Thảo luận về các vấn đề đã học; giải đáp thắc mắc. Chuẩn bị các nội dung thảo luận và câu hỏi.
    KTĐG Kiểm tra đánh giá thường xuyên; ra bài tập tuần, bài tập nhóm. Nếu bài tập được giao là bài tập nhóm thì các nhóm phân công từng thành viên thực hiện những phần việc cụ thể để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu.
    Tuần 11: Nội dung 9 Quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài
    Tự nghiên cứu 3h TC Đọc, nghiên cứu tài liệu theo hướng dẫn để nắm được những kiến thức cơ bản về:

    - Khái niệm quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài

    - Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài

    - Pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài.

    • Giáo trình
    • Sách tham khảo: 3,4;5;6.
    • Bài viết tham khảo từ số 36 đến 39.
    KTĐG Kiểm tra đánh giá thường xuyên; ra bài tập tuần, bài tập nhóm. Nếu bài tập được giao là bài tập nhóm thì các nhóm phân công từng thành viên thực hiện những phần việc cụ thể để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu.
    Tuần 12: Nội dung 10 Thừa kế trong TPQT
    Tự nghiên cứu 3h TC Đọc, nghiên cứu tài liệu theo hướng dẫn để hiểu được những kiến thức cơ bản về:
    • Khái niệm thừa kế trong TPQT
    • Nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật nước ngoài
    • Nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế giữa Việt Nam với nước ngoài
    • Vấn đề di sản không người thừa kế
    • Giáo trình
    • Sách tham khảo: 3,4;5;6.
    • Bài viết tham khảo: 40,41
    KTĐG Kiểm tra đánh giá thường xuyên; ra bài tập tuần.
    Tuần 13: Nội dung 11 Tố tụng dân sự quốc tế
    Lý thuyết 2h TC
    • Khái niệm tố tụng dân sự quốc tế
    • Các nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự quốc tế
    • Giáo trình
    • Sách tham khảo: 1;2;3;4;5;6.
    • Bài viết tham khảo từ số 42 đến 49.
    Thảo luận 1h TC Thảo luận về các vấn đề đã học; giải đáp thắc mắc. Chuẩn bị các nội dung thảo luận và câu hỏi.
    KTĐG Kiểm tra đánh giá thường xuyên; ra bài tập tuần
    Tuần 14: Nội dung 11 Tố tụng dân sự quốc tế
    Lý thuyết 2h TC
    • Thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế
    • Địa vị pháp lý của người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài và nhà nước nước ngoài trong tố tụng dân sự quốc tế
    - Uỷ thác TPQT

    - Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài.

    Thảo luận 1h TC Thảo luận về các vấn đề đã học; giải đáp thắc mắc. Chuẩn bị các nội dung thảo luận và câu hỏi.
    KTĐG Kiểm tra đánh giá thường xuyên; ra bài tập tuần
    Tuần 15: Nội dung 12 Trọng tài thương mại quốc tế
    Lý thuyết 3h TC
    • Khái niệm và đặc điểm của trọng tài thương mại quốc tế
    • Thỏa thuận trọng tài
    • Quy tắc tố tụng trọng tài
    • Quyết định trọng tài
    • Giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài theo pháp luật Việt Nam
    • Công nhận và đảm bảo thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài
    - Giáo trình
    • Sách tham khảo: 1;3;4;5;6.
    • Bài viết tham khảo từ số 50 đến 55.
    KTĐG Kiểm tra đánh giá thường xuyên; ra bài tập tuần. .

    1. Chính sách đối với môn học
    2. Theo quy chế hiện hành của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội và Bộ Giáo dục và Đào tạo;
    3. Thưởng điểm vào bài tập cá nhân, bài tập nhóm, bài tập cuối kì hoặc bài thi cuối kì cho sinh viên hăng hái đóng góp xây dựng bài, nhiệt tình tham gia thảo luận (Số điểm thưởng không quá 2 đỉểm).
      1. Cho phép làm lại bài tập không quá 1 lần (trong trường hợp dưới 5 điểm).
      1. Nộp bài tập đúng hạn; bị trừ 1 điểm nếu nộp muộn.
      2. Kết quả môn học được thông báo công khai cho sinh viên.
    1. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá

  • 9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên:

    • Kiểm diện
    • Minh chứng tham gia Seminar, trắc nghiệm và bài tập nhỏ.
    • 9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ:
    Hình thức Tỉ lệ
    Bài tập cá nhân/tuần 15%
    Bài tập nhóm/tháng 15%
    Bài tập học kỳ 20%
    Thi cuối kỳ 50%

        1. Bài tập cá nhân/tuần:

    - Hình thức: Bài luận (1-3 trang A4); bài trắc nghiệm có giải thích; câu hỏi so sánh, phân biệt. Cỡ chữ 14, font: Times New Roman hoặc Vn.Time; kích thức các lề trên, dưới, trái, phải là: 2 cm, 2 cm, 3 cm, 2,5 cm, dãn dòng 1,2 - 1,3.

    - Nội dung: Phân tích, đánh giá, đề xuất ý kiến cá nhân về một nội dung học tập theo chương trình; trả lời câu hỏi đúng sai và giải thích cho khẳng định; nêu được những điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 đối tượng nhận thức và phân tích.

    - Tiêu chí đánh giá bài luận:

        + Xác định được vấn đề cần nghiên cứu, phân tích 2 điểm
        + Thể hiện kỹ năng phân tích logic, tổng hợp, lập luận có căn cứ; có liên hệ thực tế 5 điểm
        + Ngôn ngữ trong sáng (chuẩn theo từ ngữ và ngữ pháp tiếng Việt); trích dẫn tài liệu tham khảo phong phú, hợp lệ. 2 điểm
        + Trình bày đẹp; hình ảnh, bảng biểu, đồ thị minh hoạ phù hợp. 1 điểm
        Tổng: 10 điểm

    - Tiêu chí đánh giá bài trắc nghiệm:

        + Chọn phương án trả lời đúng 5 điểm
        + Giải thích đúng và xác định căn cứ pháp lý đúng 5 điểm
        Tổng: 10 điểm

      9.2.2. Bài tập nhóm/tháng

    - Hình thức: Báo cáo thu hoạch chung của nhóm (5-7 trang A4, cỡ chữ 14, font: Times New Roman hoặc Vn.Time; kích thức các lề trên, dưới, trái, phải là: 2cm, 2cm, 3 cm, 2,5 cm, dãn dòng 1,2 - 1,3).

    - Nội dung: Viết báo cáo hoạt động nhóm.

    - Tiêu chí đánh giá:

        + Xác định vấn đề hoạt động nhóm rõ ràng, hợp lý 2 điểm
        + Trình bày hợp lý, sát với yêu cầu của đề tài, có căn cứ và có tính phê phán; nhận xét thể hiện quan điểm của nhóm 4 điểm
        + Thể hiện kỹ năng làm việc nhóm (dựa trên cơ sở những nhiệm vụ được phân công, kết quả hoạt động của từng thành viên và hoạt động chung của nhóm) 1 điểm
        + Ngôn ngữ trong sáng (chuẩn theo từ ngữ và ngữ pháp tiếng Việt); trích dẫn tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng, hấp dẫn, hợp lệ. 1 điểm
        + Viết báo cáo đúng quy định 1 điểm
        + Trình bày đẹp; hình ảnh, bảng biểu, đồ thị minh hoạ phù hợp. 1 điểm
        Tổng:
        1. điểm

      9.3.3. Bài tập cuối kì

      - Hình thức: Tiểu luận (từ 12-15 trang A4, cỡ chữ 14, font: Times New Roman hoặc Vn.Time; kích thức các lề trên, dưới, trái, phải là: 2 cm, 2 cm, 3 cm, 2,5 cm, dãn dòng 1,2 - 1,3)

      - Nội dung: trong phạm vi các nội dung đã được liệt kê của Đề cương môn học.

      - Tiêu chí đánh giá:

        + Xác định được vấn đề cần nghiên cứu, phân tích rõ ràng, hợp lý 2 điểm
        + Phân tích logic sâu sắc, tổng hợp, lập luận có căn cứ; thể hiện năng lực tư duy phê phán, đánh giá; có liên hệ thực tế 5 điểm
        + Sử dụng nguồn tài liệu tham khảo đa dạng, phong phú. 1 điểm
        + Ngôn ngữ trong sáng (chuẩn theo từ ngữ và ngữ pháp tiếng Việt); trích dẫn tài liệu tham khảo hợp lệ. 1 điểm
        + Trình bày đẹp; hình ảnh, bảng biểu minh hoạ phù hợp. 1 điểm
        Tổng: 10 điểm

      9.3.4 Thi cuối kì

      • Hình thức thi: thi viết hoặc vấn đáp.
      • Nội dung: trong phạm vi các nội dung đã được liệt kê của Đề cương môn học.
      • Tiêu chí đánh giá đối với thi vấn đáp:
        + Trả lời chính xác, rõ ràng, sâu sắc câu hỏi chính 7 điểm
        + Trả lời chính xác, rõ ràng, sâu sắc câu hỏi phụ 3 điểm
        + Sinh viên đạt điểm giỏi là sinh viên trả lời trả lời tốt câu hỏi trong đề thi và câu hỏi thêm là câu hỏi tình huống, đánh giá luật thực định….
        Tổng: 10 điểm
      • Tiêu chí đánh giá đối với thi viết: theo đáp án chi tiết của Bộ môn Luật Quốc tế.

    Duyệt Chủ nhiệm

    Bộ môn Luật Quốc tế

    Giảng viên